Biểu đồ tần số năng lượng

Alpha

Những niềm tin tiêu cực sẽ khiến chúng ta mắc kẹt ở những tần số thấp. Khi xung đột nội tâm của con người đi qua những tần số thấp; cảm xúc, tinh thần và thể chất của họ sẽ bị giữ lại trong những năng lượng, ký ức hoặc hành động tiêu cực. Hay nói cách khác, sự lưu thông của những “tế bào sợ hãi” trong mỗi con người bắt đầu hoạt động mạnh mẽ khi ta trải qua quá trình trì hoãn trong việc nâng cao tần số năng lượng. Những cảm xúc có giá trị tích cực cao hơn trạng thái ôn hoà sẽ giúp thu hút các tần số cao về cơ thể chúng. Khi đã có được tư duy cởi mở, biết đón nhận và tự phản chiếu cả điều tốt và điều xấu, con người có thể duy trì các tần số cao này trong cuộc sống thường ngày của mình và loại bỏ được những niềm tin tiêu cực. Ba cấp độ ý thức của mỗi người cần phù hợp với trường năng lượng điện từ của họ để có thể kích hoạt các cơ chế nội bộ; cuối cùng giúp con người đạt được tư duy thành công.

Trường năng lượng điện từ của con người
Trường năng lượng điện từ của con người

Tần số thấp thường thể hiện qua sự sợ hãi và lo lắng. Trầm cảm, tự trọng thấp, buồn bã, bị giam cầm và ức chế cũng gây trì hoãn trong quá trình nâng cao tần số năng lượng của con người. Khi đó, lượng dopamine (hóc môn “hạnh phúc”) trong chúng ta sẽ rất thấp, làm giảm trường năng lượng điện từ của chúng ta và kết quả là sự trì trệ tiếp tục được duy trì. Những vấn đề và xung đột nội tâm của con người sẽ bị lưu trữ trong cấu trúc tần số thấp này. Tuy nhiên ta có thể thay đổi và tái tạo lại những năng lượng tiêu cực nhờ vào các nguyên tử của kiến thức.

Trường năng lượng khác nhau giữa 2 cảm súc Sợ hãi (Fear) và Yêu thương (Love)
Trường năng lượng khác nhau giữa 2 cảm súc Sợ hãi (Fear) và Yêu thương (Love)

Biểu sinh sinh học và suy nghĩ tâm lý của tạo nên xây dựng bộ máy sinh hóa của con người, cụ thể hơn là xây dựng nền tảng cho những sự biến đổi tuyệt vời về tần số để con người có thể di chuyển sang trạng thái có ý thức cao hơn. Tất cả chúng ta đều là những sinh vật có khả năng sáng tạo trong cuộc hành trình di chuyển đến trạng thái có ý thức này.

 

Chúng ta đang học hỏi để tiến bộ trong quá trình chuyển đổi từ điểm A đến điểm B và cùng lúc ấy xây dựng và hoàn thiện hệ thống cốt lõi. Ta dần rời khỏi vùng an toàn của mình và bắt đầu thích nghi với thay đổi. Việc loại bỏ những trở ngại mà chúng ta gặp phải trong cuộc sống sẽ khiến cho những tác nhân kích thích tổn thương và các vết thương hiện lên cách rõ ràng hơn; từ đó, giúp ta xóa bỏ những niềm tin và tư duy tiêu cực. Điều này sẽ giúp kích hoạt trí tuệ cảm xúc, đưa chúng ta ra khỏi vùng an toàn và đến một nơi thay đổi tích cực hơn.

“Vùng An Toàn”
“Vùng An Toàn”

Tất cả mọi thứ về triết lý này là về nghệ thuật chữa bệnh. Chúng ta đang học về cách tập trung vào các tác nhân gây tổn thương và vết thương của bản thân, đồng thời tập trung vào việc chuyển hoá sức chịu đựng của ta thành sự chữa lành? Ngoài ra, ta còn học cách sử dụng giả dược và nhiều thứ khác hơn thế nữa, để có thể thay đổi nhận thức của chúng ta và tạo ra sự chữa lành? Tất cả mọi thứ của khối tri thức này là về sự kỳ diệu của bộ máy sinh hoá!

Những lời khẳng định tích cực – giúp tạo ra những ý định và hành động tích cực

Lời khẳng định là những lời nói hoặc câu nói tích cực có thể giúp chúng ta thách thức và vượt qua những suy nghĩ trì hoãn và tiêu cực. Một khi con người có thể liên tục lặp lại những lời khẳng định này và thật sự tin tưởng vào chúng, ta có thể tạo ra những thay đổi tích cực. Những khẳng định tích cực về bản thân cũng có thể giúp giảm thiểu tác động của căng thẳng. Sự thay đổi có thể đến nhanh chỉ thoáng như một cái nhấp nháy của công tắc. Chúng ta có thể thay đổi lối suy nghĩ sẵn có trong tiềm thức của mình bằng cách tạo ra những thay đổi tích cực xung quanh một cách có chủ đích và xuất phát từ trong nội tâm.

Chúng ta đang chữa lành cho chính chiến binh nội tâm của mình

Thay đổi trong tư duy

Con người có thể tạo ra thay đổi khi có một tư duy tích cực. Con người có thể tạo ra thay đổi khi họ sẵn sàng định hình các khía cạnh siêu hình trong suy nghĩ của mình; bao gồm các hệ thống niềm tin, suy nghĩ, hành vi…trong các điều kiện nội tại và bên ngoài. Một khi có thể loại bỏ các “tế bào sợ hãi”, ta có thể tái tạo biểu sinh sinh học. Cách chúng ta xử lý tâm trí / bộ não của mình đóng vai trò quan trọng nếu ta muốn đạt được thay đổi qua ba cấp độ ý thức. Những hành vi tiêu cực cần được xử lý. Mỗi nguyên tử hoặc suy nghĩ của chúng ta đều cần được trải qua quá trình xem xét nội tâm này. Khi chúng ta có thể áp dụng tư duy này vào mọi khía cạnh của cuộc sống, kết quả tích cực sẽ xuất hiện và tạo tiền đề cho ta tiến lên phía trước. Tất cả mọi suy nghĩ đều có thể được thể hiện thông qua biểu đồ tần số năng lượng để tạo ra sự chuyển đổi kì diệu cho mỗi người! Những sự thay đổi thực hiện trong ba cấp độ của ý thức sẽ làm thay đổi tần số của trường năng lượng điện từ của chúng ta.

Thay đổi quỹ đạo của lực hấp dẫn bằng cách thay đổi tư duy của mình.

Khi ta có những suy nghĩ tiêu cực, ta như đi vào bên trong một hố đen được xây dựng bởi các hành động trì hoãn. Nếu áp dụng lực hấp dẫn trong suy nghĩ, ta có thể củng cố suy nghĩ của mình cùng với sự cam kết của bộ máy sinh hoá.

Tiêu cực Tích cực
Cố định (Fixed) Phát triển (Growth)
Đóng (Closed) Mở (Open)
Phòng thủ (Prevention) Khuyến khích (Promotion)
Hướng vào bên trong (Inward) Hướng ra bên ngoài (Outward)
Bảo thủ (Resistance) Cởi mở (Acceptance)
Kìm hãm (Trapped) Tự do (Free)
Không sẵn sàng (Unwilling) Sẵn sàng (Willing)

Học cách tìm hiểu năng lượng của sự tiến hóa và cách chúng ảnh hưởng đến cơ thể con người. 

Chu kỳ thay đổi

Quá trình

Cam kết về bộ máy sinh hoá

Thay đổi theo hướng tiến hoá (Evolution) Thay đổi như một cuộc cách mạng (Revolution)
Vật chất (Material) Siêu hình (Metaphysical)
Bên ngoài (External) Bên trong (Internal)
Ngoại lực (Outward Strength) Nội lực (Inner Strength)
Không gian xã hội (Social Space) Không gian cá nhân (Individual Space)
Kết nối với các thuật toán bên ngoài (Connecting with external Algorithms) Kết nối với các thuật toán bên trong (Connecting with internal Algorithms)

Các giai đoạn thay đổi

Thay đổi đôi khi có thể kéo dài vô tận. Con người thường dành nhiều năm và nhiều thập kỷ tự trói buộc tiềm thức của mình với sự sợ hãi, vì vậy sẽ cần rất nhiều nỗ lực để con người có thể phục hồi từ trạng thái này. Trong các chuyển động này, ta không thể tạo ra 100% chuyển đổi với lực hấp dẫn chỉ trong một lần thực hiện. Việc thay đổi tư duy từ tiêu cực sang tích cực cần có thời gian, và con người có thể quay trở lại trạng thái tiêu cực ban đầu bất kể ta có nỗ lực nhiều đến thế nào. Càng quay trở lại vị trí xuất phát A ta phải càng phải nỗ lực nhiều hơn để có thể đến được vị trí đích đến B.

TỪ A ĐẾN B

A B
Cố định (Comfort) Xê dịch (Movement)
Sợ hãi (Fear) Cởi mở (Flow)
Bất biến (Unchanging) Thay đổi (Change)
Không có lý do để thay đổi (No reasons for change) Có lý do để tiếp tục thay đổi (Reasons of moving forward)
Cũ (Old) Mới (New)
Trì trệ (Stagnation) Tiến lên (Process)
Nhàm chán (Boredom) Thú vị (Stimulation)
Tháp nhu cầu theo Maslow
Tháp nhu cầu theo Maslow

Giai đoạn vô thức

Đây là giai đoạn con người phòng thủ trước sự thay đổi: không sẵn sàng hoặc không thể thay đổi. Nỗi sợ hãi khiến ta không thể bước ra khỏi vùng an toàn của chính mình.

Khi đó họ cần được  nhận thức rõ về tình trạng trì trệ hiện tại, đồng thời tìm hiểu về những gì xảy ra bên trong tư duy khép kín của chính mình khi từ chối thay đổi. Chúng ta không thể cứ tiếp tục sống với những thói quen cũ, những môi trường cũ rồi lại tỏ ra không hài lòng về môi trường sống hay các hành vi hiện tại của mình.

Giai đoạn suy ngẫm

Ở giai đoạn này ta nhìn thấy khả năng cho sự thay đổi nhưng lại cảm thấy không ổn định và không chắc chắn về việc tiến lên phía trước. Tuy nhiên ta dần học được cách nhận ra sự khác biệt giữa những chuyển đổi tích cực và tiêu cực. Từ đó ta dần thoát ra khỏi vùng sợ hãi của chính mình và chấp nhận để sự thay đổi thúc đẩy mình về phía trước.

Ta cũng học được cách vượt qua nỗi sợ hãi bằng cách phá vỡ quá trình ghi nhớ những tư tưởng tiêu cực vào tiềm thức.

Ta cảm giác muốn thay đổi nhưng không chắc chắn việc thay đổi mới này sẽ biểu hiện như thế nào. Không cần lo lắng vì ở giai đoạn này, con người được phép tự do sáng tạo.

Giai đoạn quyết định

Đây là giai đoạn chúng ta cam kết thay đổi bằng cách tìm kiếm sự giúp đỡ để giải quyết các vấn đề nằm ngoài khả năng kiểm soát của mình.

Giai đoạn này có thể chúng ta vẫn đang chưa biết phải làm gì? Ta đang dần chuyển đổi từ những điều kiện cũ sang những điều kiện mới, vừa muốn thay đổi tích cực vừa tìm hiểu về quá trình hoạt động của bộ máy sinh hoá; mục đích để xây dựng sự sáng tạo cho những chuyển biến tiếp theo trong tương lai.

Chúng ta tạo ra các chiến lược thay đổi và thúc đẩy quá trình hấp dẫn trong hành trình nâng cao tần số năng lượng.

Giai đoạn hành động

Chúng ta có các bước tích cực để hướng tới sự thay đổi mặc dù vẫn chưa đạt trạng thái ổn định. Những chuyển đổi rõ ràng trong trí tuệ cảm xúc của ta cần được xác định để có thể tạo nên những hành động tích cực trong tương lai. Ta sẵn sàng xây dựng những bước thay đổi chuyển tiếp tích cực trong bộ máy sinh hóa của bản thân.

Bằng cách thực hiện các chiến lược thay đổi và học cách loại bỏ khả năng quay về điểm xuất phát của hành trình này, ta đang phá vỡ quy trình cung cấp nguồn cấp dopamine (hóc môn “hạnh phúc”) được tiêm nhỏ giọt của mình.

Giai đoạn thể hiện

Ở giai đoạn này ta học cách khám phá danh tính thật sự của mình và thông qua khoa học lý luận để xây dựng lại bản thiết kế của bộ máy sinh hoá. Trong giai đoạn này, chúng ta đang cố gắng để tái thiết lập lại hệ thống niềm tin của mình cho sự cam kết của bộ máy.

Ta học cách chấp nhận con người thật của mình, đồng thời học cách chấp nhận những thay đổi mới xung quanh ta.

Giai đoạn bảo trì

Đây là giai đoạn chúng ta đạt được các mục tiêu của mình và đang nỗ lực để duy trì sự thay đổi đang diễn ra. Ta không muốn lặp lại những hành vi cũ trong quá khứ và ta vẫn giữ cho mình sự tích cực trong trường năng lượng điện từ này.

Ta học cách cân bằng trường năng lượng của chúng ta từ bên trong thông qua những chu kỳ mới của quá trình suy nghĩ.

Giai đoạn tái thiết lập

Ta đã trải qua sự lặp lại của các chu kỳ cũ trong quá trình này và đã quay lại xuất phát điểm A. Làm thế nào chúng ta có thể duy trì sự tái cân bằng của mình thông qua quá trình này và xây dựng lại trung tâm tần số năng lượng để có thể tiếp tục đến đích đến B một lần nữa?

Ở giai đoạn này, chúng ta học cách nhận biết những thay đổi thông qua trí tuệ cảm xúc. Ta học cách duy trì, cân bằng, hồi phục mức năng lượng của bản thân ở những tần số cao. Một khi ta tìm thấy sự tĩnh lặng trong suy nghĩ, quá trình này sẽ trở nên bình lặng và kết thúc nhanh chóng.

Bạn cần một chuyên gia trong lĩnh vực này để giúp bạn thành công trên con đường chuyển hóa bản thân. Chúng tôi tin rằng một môi trường làm việc tích cực, gắn kết được bắt nguồn từ mỗi cá nhân hạnh phúc trong doanh nghiệp. Hãy liên hệ chúng tôi qua email phung.metta@metta.com.vn để được tư vấn.

Nguồn: https://www.jtakk.org/energy-vibration-chart/

Metta Marketing
Chuyên gia tư vấn chiến lược thương hiệu hàng đầu

ĐĂNG KÝ NHẬN BẢN TIN, CẬP NHẬT NHỮNG THÔNG TIN HAY, MỚI NHẤT VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ MARKETING

10 cách đơn giản để tìm thấy hạnh phúc

Hạnh phúc và cảm xúc viên mãn nằm trong tầm tay bạn. Chúng ta đều mong muốn được cảm thấy hạnh phúc và mỗi người đều có một cách riêng để có thể đạt được điều đó. Dưới đây là 10 cách để bạn có thể tăng niềm vui trong cuộc sống: 1. Ở cạnh [...]

9 lợi ích khoa học của thiền

Thiền không chỉ là một cách thực hành cổ xưa. Trên thực tế, nó có nhiều lợi ích sức khỏe đã được khoa học chứng minh. Từ giảm căng thẳng đến giảm lo lắng, chúng ta cùng xem xét 9 lợi ích của việc thực hành thiền định. Khi việc thực hành thiền định ngày [...]

Sống hạnh phúc, sống tỉnh thức và chánh niệm

Bạn từng cảm thấy cuộc sống cần điều gì đó quan trọng hơn?  Bạn hoàn toàn có thể đạt được hạnh phúc chân thực, nếu sống một cách chánh niệm và tỉnh thức. Chánh niệm có thể là một nền tảng vững chắc cho hạnh phúc. Các nghiên cứu cho thấy việc thực hành chánh [...]

Sự tử tế trong kinh doanh

Sự tử tế là một yếu tố chính trong các giá trị và lý tưởng của công ty giúp định hình cách một tổ chức được nhân viên, khách hàng và những người khác nhìn nhận. Nhiều công ty có trách nhiệm với xã hội tuân thủ một tập hợp các giá trị cốt lõi [...]

Tìm hiểu về lý thuyết Tâm trí xanh

Nước trong đại dương, sông, hồ và thậm chí cả bồn tắm có thể làm cho chúng ta cảm thấy bình tĩnh hơn, tăng cường sức khỏe và thúc đẩy khả năng sáng tạo. Tâm trí Xanh là trạng thái thiền định nhẹ nhàng mà mọi người có được khi họ ở gần, trong, dưới [...]

Dẫn dắt từ trái tim

“Mọi người không quan tâm bạn biết bao nhiêu cho đến khi họ biết bạn quan tâm đến mức nào.” – John C. Maxwell (People do not care how much you know until they know how much you care) Trong thời đại ngày nay, khi lòng tin nhân viên dành cho các nhà lãnh đạo [...]